Danh mục sách
Sách mới cập nhật
Đời sống tâm linh (tập 1) - Dẫn nhập vào các khoa học tôn giáo
Nguyên tác:
Dịch giả:
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Nơi xuất bản: TP. HCM
Năm xuất bản: 2015
Tái bản:
Mã sách: B2401
Danh mục: 230 - Thần học Kitô giáo
Tags: Đời sống tâm linh
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Khổ sách: A5
ISBN:
Số trang: 294
Đăng nhập để đọc sách này.
Bước sang thiên niên kỷ mới, chúng ta thấy các tôn giáo vẫn còn tồn tại, mặc dù có những lời tiên đoán rằng với đà tiến của kỹ thuật, tôn giáo sẽ tàn lụi. Tại các xã hội Âu Mỹ, nghĩa là các quốc gia tiền tiến về kỹ thuật, nhiều phong trào tôn giáo bộc phát đang khi các nhà thờ càng ngày càng trống rỗng. Trên thực tế, con người sống ở thời đại kỹ thuật vẫn còn cảm thấy nhu cầu tâm linh, tuy rằng họ m cách giải quyết nhu cầu đó theo đường hướng cá nhân, tự do, chứ không muối bị ràng buộc bởi các định chế của các tôn giáo cổ truyền. Đời sống tâm linh không thể đồng hoá với tôn giáo.
Trong Tập Một này, chúng tôi sẽ giới thiệu những phương pháp khác nhau để nghiên cứu các tôn giáo : triết học, thần học, lịch sử, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học, hiện tượng luận. Chúng ta có thể áp dụng những phương pháp đó để tìm hiểu một tôn giáo cụ thể hoặc tất cả các tôn giáo. Cách riêng, khi đối chiếu các tôn giáo với nhau, khoa hiện-tượng-luận đã vạch ra vài quy tắc cần thiết nhằm bảo đầm cho cuộc khảo cứu được khách quan. (1) Một quy tắc căn bản là thái độ trân trọng khi quan sát, được đặt tên là “ngưng phán đoán” : đừng vội phê bình chỉ trích nhưng hãy lắng nghe người khác trình bày niềm tin của mình. (2) Kế đến, một giới hạn nữa mà phương pháp hiện-tượng-luận đặt ra là không đi sâu vào vấn đề chân lý của các tôn giáo, bởi vì họ cho rằng chân lý thuộc phạm vi triết học siêu hình chứ không thuộc lãnh vực quan sát thực nghiệm. (3) Ngoài ra, phương pháp hiện-tượng-luận chủ trương không bàn về bản tính của Thực tại huyền nhiệm nhưng chỉ dừng lại ở những cảm nghiệm của con người khi tiếp xúc với Thực tại đó. Những cầm nghiệm này được phát biểu qua các tâm tình, lời nói, hành động, các lễ nghi, các kiến trúc, và trở thành cơ chế nơi các tôn giáo.
Trong Tập Một này, chúng tôi sẽ giới thiệu những phương pháp khác nhau để nghiên cứu các tôn giáo : triết học, thần học, lịch sử, dân tộc học, tâm lý học, xã hội học, hiện tượng luận. Chúng ta có thể áp dụng những phương pháp đó để tìm hiểu một tôn giáo cụ thể hoặc tất cả các tôn giáo. Cách riêng, khi đối chiếu các tôn giáo với nhau, khoa hiện-tượng-luận đã vạch ra vài quy tắc cần thiết nhằm bảo đầm cho cuộc khảo cứu được khách quan. (1) Một quy tắc căn bản là thái độ trân trọng khi quan sát, được đặt tên là “ngưng phán đoán” : đừng vội phê bình chỉ trích nhưng hãy lắng nghe người khác trình bày niềm tin của mình. (2) Kế đến, một giới hạn nữa mà phương pháp hiện-tượng-luận đặt ra là không đi sâu vào vấn đề chân lý của các tôn giáo, bởi vì họ cho rằng chân lý thuộc phạm vi triết học siêu hình chứ không thuộc lãnh vực quan sát thực nghiệm. (3) Ngoài ra, phương pháp hiện-tượng-luận chủ trương không bàn về bản tính của Thực tại huyền nhiệm nhưng chỉ dừng lại ở những cảm nghiệm của con người khi tiếp xúc với Thực tại đó. Những cầm nghiệm này được phát biểu qua các tâm tình, lời nói, hành động, các lễ nghi, các kiến trúc, và trở thành cơ chế nơi các tôn giáo.
Phần thứ nhất: KINH THÁNH
VÀ VẤN ĐỀ TIN
Chương I: Cựu Ước
Mục 1: Từ ngữ và ý niệm
Mục 2: Cuộc sống Đức tin của dân Chúa
Chương II: Tân Ước
Mục 1: Từ ngữ và ý niệm
Mục 2: Những bản văn về Đức tin trong Tân Ước
Kết luận phần thứ nhất
Phần thứ hai: THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN TRONG LỊCH SỬ CỨU ĐỘ
Chương III: Sự tiến triển đạo lý đức tin
Mục I: HỘI THÁNH NGUYÊN THỦY
Mục II: THỜI CÁC GIÁO PHỤ: CÁC TÍN BIỂU
Mục III: TIN VÀ TÍN ĐIỀU
Chương IV: Những suy tư về bản tính đức tin
Mục I: THỜI CÁC GIÁO PHỤ
Mục II: THỜI TRUNG CỔ
Mục III: THỜI CẬN ĐẠI Mục IV: CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II
Mục V: NHỮNG QUAN ĐIỂM THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN TỪ SAU CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II
Phần thứ ba: SUY TƯ THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN
Chương V: Bản chất Đức tin
Mục I: TRONG THÁNH LINH
Mục II: VỚI ĐỨC KITÔ
Mục III: ĐẾN CHÚA CHA
Chương VI: Những thăng trầm của Đức tin
Mục I. ĐỨC TIN TRƯỜNG THÀNH
Mục II. THỰC HÀNH ĐỨC TIN
Chương I: Cựu Ước
Mục 1: Từ ngữ và ý niệm
Mục 2: Cuộc sống Đức tin của dân Chúa
Chương II: Tân Ước
Mục 1: Từ ngữ và ý niệm
Mục 2: Những bản văn về Đức tin trong Tân Ước
Kết luận phần thứ nhất
Phần thứ hai: THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN TRONG LỊCH SỬ CỨU ĐỘ
Chương III: Sự tiến triển đạo lý đức tin
Mục I: HỘI THÁNH NGUYÊN THỦY
Mục II: THỜI CÁC GIÁO PHỤ: CÁC TÍN BIỂU
Mục III: TIN VÀ TÍN ĐIỀU
Chương IV: Những suy tư về bản tính đức tin
Mục I: THỜI CÁC GIÁO PHỤ
Mục II: THỜI TRUNG CỔ
Mục III: THỜI CẬN ĐẠI Mục IV: CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II
Mục V: NHỮNG QUAN ĐIỂM THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN TỪ SAU CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II
Phần thứ ba: SUY TƯ THẦN HỌC VỀ ĐỨC TIN
Chương V: Bản chất Đức tin
Mục I: TRONG THÁNH LINH
Mục II: VỚI ĐỨC KITÔ
Mục III: ĐẾN CHÚA CHA
Chương VI: Những thăng trầm của Đức tin
Mục I. ĐỨC TIN TRƯỜNG THÀNH
Mục II. THỰC HÀNH ĐỨC TIN
Bình luận