Danh mục sách
000 - Kiến thức tổng quát100 - Triết học – Tâm lý học200 - Tôn giáo và Kitô giáo300 - Xã hội học400 - Ngôn ngữ500 - Khoa học tự nhiên600 - Khoa học ứng dụng700 - Nghệ thuật800 - Văn học900 - Địa lý, lịch sử

Lượt xem: 21

Chân lý và thực tại

Tác giả: Krishnamurti

Nguyên tác: Truth and Actuality

Dịch giả: Đào Hữu Nghĩa

Nhà xuất bản: Thời đại

Nơi xuất bản: Hà Nội

Năm xuất bản: 2010

Tái bản:

Mã sách: B24063

Danh mục: 181 - Triết học Đông phương

Tags:

Ngôn ngữ: Tiếng Việt

Khổ sách: A5

ISBN:

Số trang: 0

Đăng nhập để đọc sách này.

Trong phần một, một loạt cuộc thảo luận diễn ra giữa Krishnamurti và David Bohm, Giáo sư về vật lý lý thuyết tại Đại học Luân Đôn.

Phần hai, là bản tường trình trung thực các buổi nói chuyện và đối thoại tại Brockwood Park đã diễn ra trong mùa thu 1975.

Các câu hỏi và giải đáp trong phần 3 được trích từ các buổi nói chuyện ở Seanen vào năm 1975 và 1976.

“Mối quan hệ giữa Chân lý và Hiện thực là gì? Hiện thực, như ta đã nói, là mọi sự vật đã do tư tưởng kết hợp hình thành. Hiện thực nghĩa là, nghĩa gốc của từ này, là vật hay những sự vật. Và sống trong thế giới sự vật, tức hiện thực, ta muốn thiết lập mối quan hệ với thế giới không sự vật - việc làm này là không thể”.

“Thực tại nghĩa là ‘cái đang là’... Bạn có giáp mặt ngay trong chính bạn cái gì đó thực sự đang diễn ra... Bạn không nắm dược thực tại và nhìn nó.”

“Con người qua các thời đại đều đã quan tâm khám phá hay sống trong Chân lý”.
Đôi nét về Krishnamurti

Ghi chú của Nhà xuất bản

Phần 1: Các cuộc thảo luận giữa Krishnamurti và Giáo sư David Bohm

Chương 1: Hiện thực - Thực tại - Chân lý

Chương 2: Tuệ giác và Chân lý - hố thẳm giữa Hiện thực và Chân lý

Chương 3: Mầm móng của Chân lý

Phần 2: Các bài nói chuyện và các cuộc đàm thoại

Chương 4: Hành động đúng

Chương 5: Vấn đề sợ hãi

Chương 6: Đối thoại I

Chương 7: Đối thoại II

Chương 8: Đau khổ, ý nghĩa của sự chết

Chương 9: Vật thiêng - Tôn giáo - Thiền

Phần 3: Hỏi và Đáp

Chương 10: Cách kiếm sống đúng đắn

Chương 11: Ý chí

Chương 12: Cảm xúc và Tư tưởng

Chương 13: Cái đẹp

Chương 14: Dòng chảy của tính ích kỷ

Chương 15: Yếu tố hợp nhất

Bình luận